- 104
- 0
- 0
vuthihuong1988
New Member
mình đọc bài viết này thấy rất đang quan tâm nó thật sự bổ ích cho các bà mẹ.
Các hiện tượng sinh lý thường gặp ở trẻ sơ sinh
Trẻ sơ sinh thường gặp phải một số hiện tượng sinh lý sau đây, đây là những hiện tượng hoàn toàn bình thường và gặp phải ở đa số trẻ sơ sinh khỏe mạnh, các bậc cha mẹ nên theo dõi và không cần phải lo lắng.
@font-face { }@font-face { }p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal { margin: 0cm 0cm 0.0001pt; }p { margin: 0cm 0cm 0.0001pt; }div.Section1 { page: Section1; }ol { margin-bottom: 0cm; }ul { margin-bottom: 0cm; } Vàng da sinh lý
Trẻ sau sinh từ 2 ngày đến 1 tuần da thường có màu vàng, đến ngày thứ 7 trở đi sẽ giảm dần, sau 10 – 20 ngày thì hết. Vàng da sinh lý ở trẻ sơ sinh không ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của trẻ. Nếu kéo dài hơn thì đó là vàng da bệnh lý, cần phải được chữa trị.
Các vết đỏ ở trẻ
Da trẻ 3 ngày sau sinh có màu đỏ hồng, sau đó giảm dần, tiếp đến da cáy bị dóc, nơi bị dóc da có màu hồng tươi y như màu da của gót chân, hiện tượng này thấy rõ ở phần da ở gót chân.
Phù nước
Chân, tay, đầu, bụng và quanh mắt trẻ sau sinh từ 3 -5 ngày trông như phù nước, phải từ 2 - 3 ngày sau mới giảm dần và mất đi.
Các bớt
Trẻ sơ sinh thường có một bớt xanh ở mông hay ở lưng, xương cụt, đó là do các tế bào lắng đọng lại, sau lớn lên sẽ mất đi.
“Nanh” hoặc “răng ngựa”
Đây là do các tế bào thượng bì tích tụ lại, hoặc các dịch ngưng kết sưng lên hình thành, thường thấy ở trên tuyến lợi, chỗ tiếp giáp giữa phần lợi cứng và mềm hoặc ở phần chân răng, nhưng không ảnh hưởng đến cho bú hoặc mọc răng sau này.
Mồm bọ ngựa
Hai bên má trẻ sơ sinh dầy lên do có lớp mỡ, trẻ dễ bỏ bú mẹ.
Tuyến vú sưng to
Trẻ sơ sinh trai hay là gái đều xuất hiện núm vú to bằng hạt đậu răng ngựa hoặc trứng chim, thậm chí còn tiết ra một ít chất nhờn màu vàng nhạt. Hiện tượng này sẽ mất đi khi trẻ được 2 - 3 tuần tuổi và không gây hại gì đối với trẻ sơ sinh...
click me: http://mangthai.vn/so-sinh-va-nhu-n...n-tuong-sinh-ly-thuong-gap-o-tre-so-sinh-i192
Các hiện tượng sinh lý thường gặp ở trẻ sơ sinh
Trẻ sơ sinh thường gặp phải một số hiện tượng sinh lý sau đây, đây là những hiện tượng hoàn toàn bình thường và gặp phải ở đa số trẻ sơ sinh khỏe mạnh, các bậc cha mẹ nên theo dõi và không cần phải lo lắng.
@font-face { }@font-face { }p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal { margin: 0cm 0cm 0.0001pt; }p { margin: 0cm 0cm 0.0001pt; }div.Section1 { page: Section1; }ol { margin-bottom: 0cm; }ul { margin-bottom: 0cm; } Vàng da sinh lý
Trẻ sau sinh từ 2 ngày đến 1 tuần da thường có màu vàng, đến ngày thứ 7 trở đi sẽ giảm dần, sau 10 – 20 ngày thì hết. Vàng da sinh lý ở trẻ sơ sinh không ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của trẻ. Nếu kéo dài hơn thì đó là vàng da bệnh lý, cần phải được chữa trị.
Các vết đỏ ở trẻ
Da trẻ 3 ngày sau sinh có màu đỏ hồng, sau đó giảm dần, tiếp đến da cáy bị dóc, nơi bị dóc da có màu hồng tươi y như màu da của gót chân, hiện tượng này thấy rõ ở phần da ở gót chân.
Phù nước
Chân, tay, đầu, bụng và quanh mắt trẻ sau sinh từ 3 -5 ngày trông như phù nước, phải từ 2 - 3 ngày sau mới giảm dần và mất đi.
Các bớt
Trẻ sơ sinh thường có một bớt xanh ở mông hay ở lưng, xương cụt, đó là do các tế bào lắng đọng lại, sau lớn lên sẽ mất đi.
“Nanh” hoặc “răng ngựa”
Đây là do các tế bào thượng bì tích tụ lại, hoặc các dịch ngưng kết sưng lên hình thành, thường thấy ở trên tuyến lợi, chỗ tiếp giáp giữa phần lợi cứng và mềm hoặc ở phần chân răng, nhưng không ảnh hưởng đến cho bú hoặc mọc răng sau này.
Mồm bọ ngựa
Hai bên má trẻ sơ sinh dầy lên do có lớp mỡ, trẻ dễ bỏ bú mẹ.
Tuyến vú sưng to
Trẻ sơ sinh trai hay là gái đều xuất hiện núm vú to bằng hạt đậu răng ngựa hoặc trứng chim, thậm chí còn tiết ra một ít chất nhờn màu vàng nhạt. Hiện tượng này sẽ mất đi khi trẻ được 2 - 3 tuần tuổi và không gây hại gì đối với trẻ sơ sinh...
click me: http://mangthai.vn/so-sinh-va-nhu-n...n-tuong-sinh-ly-thuong-gap-o-tre-so-sinh-i192